Kết quả tìm kiếm cho "trụ trì chùa Ba Vàng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1443
Giá vàng hôm nay (26-7): Giá vàng miếng SJC đi ngang ở mức 119,7 triệu đồng/lượng mua vào và 121,7 triệu đồng/lượng bán ra; trong khi đó, vàng nhẫn giảm nửa triệu đồng mỗi lượng và vàng thế giới giảm về quanh ngưỡng 3.338 USD/ounce.
Hôm nay, ngày 25/7, Đảng bộ Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh An Giang tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Sự kiện đánh dấu một bước phát triển mới, tiếp nối truyền thống vẻ vang của lực lượng BĐBP tỉnh: Đoàn kết - mưu trí - dũng cảm - ý chí kiên định nơi đầu sóng ngọn gió, luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và Nhân dân.
Giá vàng hôm nay (21-7): Vàng miếng SJC ở trong nước đang chờ cơ hội bứt phá từ giá vàng thế giới ở phiên giao dịch trong ngày đầu tuần. Hiện giá vàng miếng và vàng nhẫn ở trong nước đang duy trì ở ngưỡng cao, trong đó vàng miếng SJC được bán ra với giá cao nhất là 121,2 triệu đồng/lượng.
Các nhà thiên văn học lần đầu tiên quan sát được khoảnh khắc các hành tinh bắt đầu hình thành xung quanh một ngôi sao, sự ra đời của hệ Mặt Trời đang dần hé lộ.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào nửa cuối năm với nhiều kỳ vọng lớn khi dòng tiền ngoại quay lại, tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp khởi sắc và triển vọng nâng hạng ngày càng rõ rệt. Tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn cần tỉnh táo trước những biến động tiềm ẩn, nhất là trong giai đoạn giao thời của chính sách thương mại toàn cầu.
Giá vàng hôm nay (17-7): Vàng miếng và vàng nhẫn ở trong nước đã giảm sâu, nhiều nhất 600.000 đồng/lượng trong 24 giờ qua. Trong khi đó, vàng thế giới đã tăng thêm 23,30 USD/ounce.
Giá vàng hôm nay (16-7): Vàng miếng và vàng nhẫn quay đầu giảm đến 400.000 đồng/lượng ở cả hai chiều, về sát mốc 121 triệu đồng/lượng. Vàng thế giới nhích tăng nhẹ song vẫn thấp hơn khoảng 15,2 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước.
Từng giúp nhiều hộ dân vươn lên khá giả, thế nhưng giá tiêu lao dốc, sâu bệnh hoành hành khiến không ít người đành ngậm ngùi từ bỏ. Khi giá tiêu nhích lên trở lại, những người còn giữ được vườn tiêu tại An Giang hôm nay chính là những người dám đổi mới, sáng tạo. Họ kết hợp trồng tiêu với nuôi ong, thả cá, làm du lịch… để níu giữ một nghề từng rực rỡ một thời.
Tại lớp học tình thương (phường Long Xuyên), nhịp sống thường nhật của 12 em nhỏ được nuôi dưỡng bằng con chữ và tri thức. Thế nhưng, khi cái nắng hè trải dài trên phố phường, guồng quay mưu sinh khắc nghiệt lại kéo các em rời xa mái trường, chỉ còn vỏn vẹn 8 - 9 em bám trụ.
Bắt nguồn từ nhu cầu bảo quản lượng lớn cá sau khi đánh bắt được, người xưa đã nghĩ ra cách làm mắm để dự trữ làm thực phẩm ăn lâu dài. Theo thời gian, món ăn dân dã đã trở thành món ăn đặc sản. Đặc biệt, tại phường Châu Đốc còn có khu chợ mắm cá hoạt động nhộn nhịp suốt mấy mươi năm qua.
Không chỉ là vùng trọng điểm nông nghiệp, An Giang còn là tỉnh giàu tiềm năng phát triển kinh tế biển. Trong đó, nuôi biển đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, góp phần đưa tỉnh trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia trong tương lai.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.